Lịch Sử 7 Bài 24 (Lý thuyết và trắc nghiệm): Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
LỊCH SỬ 7 BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Phần 1: Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
1.1. Tình hình chính trị
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát cực độ. + Vua Lê bù nhìn. + Phủ chúa ăn chơi, phung phí tiền của. + Quan lại, binh lính đục khoét nhân dân.- Ruộng đất bị địa chủ, quan lại lấn chiếm.- Nhà nước không chú trọng thủy lợi.- Đánh thuế nặng các loại hàng hóa.* Hậu quả: + Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, công thương nghiệp sa sút. + Đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xãy ra nạn đói.→ Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
1.2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
- Giữa thế kỉ XVIII, khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.- Các cuộc khởi nghĩa lớn: + Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây. + Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An. + Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 - 1751). + ...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!