Toàn bộ lý thuyết định luật ôm (ohm) và bài tập thực hành
Phát biểu định luật ôm là gì?
Định luật ôm là định luật vật lý về sự phụ thuộc vào cường độ dòng điện của hiệu điện thế và điện trở.
Nội dung định luật ôm là gì?
Nội dung định luật ôm: Cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn có tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó, và cường độ dòng điện tỷ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.Định luật ôm được biểu diễn bằng hệ thức sau: I = U/RTrong đó:Lưu ý: trong định luật Ohm, điện trở R không phụ thuộc vào cường độ dòng điện và R luôn luôn là hằng số.
Lịch sử ra đời định luật ôm
Định luật Ohm được đặt tên theo nhà vật lý học nổi tiếng người Đức - Georg Ohm. Định luật được phát hành năm 1827 trên một bài báo, mô tả các phép đo điện áp và cường độ dòng điện qua một mạch điện đơn giản gồm có nhiều dây với độ dài khác nhau. Thực tế, ông trình bày một phương trình phức tạp hơn một chút so với công thức trên để giải thích kết quả thực nghiệm của mình.
Công thức định luật ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỷ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. I = U/R hay U = I.RTrong đó:I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (A)U là điện áp trên vật dẫn (V)R là điện trở (Ω)R = R1 + R2 + … + RnU = U1 + U2 + … + UnI = I1 = I2 = ... = In1/R = 1/R1 + 1/R2 +...+1/RnU = U1 = U2 = … = UnI = I1 +I2 + ... + In
Định luật ôm cho toàn mạch
Thí nghiệm:Cho một mạch điện như hình bên dưới: Phát biểu định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện, và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
Công thức định luật ôm cho toàn mạch
Công thức định luật ôm toàn mạch được tính bằng:Trong đó:
Nhận xét từ công thức định luật ôm cho toàn mạch
Hiện tượng đoản mạch
I = E/r
Định luật ôm cho toàn mạch với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
=> Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Hiệu suất của nguồn điện
Xem thêm: Giải thích điện trở của dây dẫn, công thức tính & bài tập thực hành
Bài tập vận dụng định luật ôm
Bài 1: Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình vẽ là RAB =10 Ω , trong đó các điện trở R1 = 7 Ω ; R2 = 12 Ω. Hỏi điện trở Rx có giá trị nào dưới đây?A. 9 Ω B. 5 Ω C. 15 Ω D. 4 ΩBài 2: Điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 15Ω chịu được dòng điện có cường ...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!