Nhau cài răng lược: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng ngừa

Nhau cài răng lược là gì?

Nhau cài răng lược hay rau cài răng lược có tên khoa học là Placenta Accreta, là tình trạng một phần hoặc toàn bộ bánh nhau xâm lấn và không tách khỏi thành tử cung sau sinh nở. (1)BS.CKII Phan Thế Thi, Bác sĩ Trung tâm Sản Phụ khoa Bệnh viện Đa khoa Tâm...

Đọc thêm

Phân loại nhau cài răng lược

Bác sĩ Phan Thế Thi cho biết, dựa vào mức độ xâm lấn của bánh nhau mà bệnh lý bánh nhau này được chia thành 3 thể chính, bao gồm: (2)

Đọc thêm

Nguyên nhân gây nên nhau cài răng lược

Tính đến thời điểm hiện tại, nguyên nhân chính xác gây bệnh vẫn chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, bác sĩ Phan Thế Thi cho biết, phần lớn mẹ bầu gặp phải tình trạng này đều có điểm chung là có vết sẹo trên thành tử cung do phẫu thuật mổ lấy thai ho...

Đọc thêm

Ai có nguy cơ bị rau cài răng lược?

Một số yếu tố nguy cơ khiến mẹ bầu mắc phải tình trạng nhau cài răng lược gồm:

Đọc thêm

Triệu chứng nhau cài răng lược

Nhau cài răng lược không gây ra bất cứ triệu chứng hay dấu hiệu rõ rệt nào, chỉ vào những tháng cuối thai kỳ (tam cá nguyệt thứ ba) xuất hiện tình trạng xuất huyết âm đạo bất thường mới phát hiện ra.“Hiện nay với sự phát triển của hệ thống máy siêu âm hiện đại đã có thể giúp phát hiện sớm tình trạng này. Chính vì thế, mẹ bầu cần tuân thủ lịch khám thai đều đặn theo chỉ định của bác sĩ, theo dõi thai kỳ chặt chẽ, phát hiện sớm và can thiệp hiệu quả trong tình huống có nhau thai cài răng lược”, bác sĩ Phan Thế Thi khuyến cáo.

Đọc thêm

Nhau cài răng lược có nguy hiểm không?

Mặc dù là tình trạng hiếm gặp nhưng nhau thai cài răng lược rất nguy hiểm, gây nhiều biến chứng đe dọa tính mạng mẹ bầu và thai nhi. Sau khi sinh, bánh nhau không thể tự động tách ra khỏi thành tử cung, gây chảy máu không thể cầm, dẫn đến nhiều biến ch...

Đọc thêm

Phương pháp chẩn đoán nhau cài răng lược

Bác sĩ Phan Thế Thi cho biết, hiện nay với sự phát triển của y học hiện đại cùng sự hỗ trợ của hệ thống máy móc tối tân, nhau cài răng lược đã có thể được phát hiện sớm và chẩn đoán chính xác ngay trong thai kỳ. Các phương pháp chẩn đoán hiện có bao gồ...

Đọc thêm

Cách xử lý nhau cài răng lược

Tùy vào tình trạng sức khỏe của mẹ bầu, vị trí của bánh nhau, mức độ xâm lấn của bánh nhau vào thành tử cung… mà bác sĩ sẽ có tư vấn và chỉ định cách xử lý phù hợp. (3)

Đọc thêm

1. Đối với trường hợp có chẩn đoán nhau cài răng lược chủ động trước sinh

Trường hợp phát hiện thấy bánh nhau bám quá sâu, quá chặt và xâm lấn đến các cơ quan lân cận như ruột, bàng quang… bác sĩ sẽ chỉ định mổ lấy thai và có thể cắt tử cung để cầm máu.Trường hợp nhau có mức độ xâm lấn nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định mổ lấy thai và b...

Đọc thêm

2. Đối với trường hợp chẩn đoán nhau cài răng lược sau khi sinh

Sau khi em bé chào đời mà bánh nhau không tự động bong ra, các bác sĩ sẽ tiến hành đưa ra chẩn đoán. Dựa vào mức độ bám của bánh nhau cũng như tình trạng sức khỏe của mẹ bầu mà bác sĩ sẽ có chỉ định cách xử lý cụ thể.Trường hợp bánh nhau xâm lấn sau, lan sang các cơ quan lân cận, bác sĩ có thể chỉ định cắt bỏ một phần các cơ quan đó. Nhiều trường hợp buộc phải cắt bỏ tử cung để đảm bảo tính mạng của mẹ bầu.

Đọc thêm

Cách phòng tránh nhau cài răng lược

Nhau cài răng lược gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ bầu lẫn thai nhi. Chính vì thế, mẹ bầu cần lên kế hoạch phòng ngừa tình trạng này bằng cách:Một trong những cách giảm nguy cơ mắc phải nhau cài răng lược ở những lần mang thai sau là mẹ bầu nên s...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Vosc