10 công việc làm thêm cho sinh viên, parttime, fulltime

I. Những việc làm parttime cho sinh viên tốt nhất hiện nay

Đọc thêm

1. Việc làm sinh viên - Gia sư

Đọc thêm

2. Việc làm thêm cho sinh viên - Bán hàng

Đọc thêm

3. Việc làm thêm cho sinh viên - Cộng tác viên viết bài

Đọc thêm

4. Việc làm thêm cho sinh viên - Tư vấn

Công việc telesales đòi hỏi bạn phải có kỹ năng giao tiếp tốt

Đọc thêm

5. Việc làm thêm cho sinh viên - Nhân viên siêu thị

Đọc thêm

6. Việc làm thêm cho sinh viên - Bán hàng online

Bán hàng online là việc làm thêm phù hợp với các bạn nữ sinh

Đọc thêm

7. Việc làm thêm cho sinh viên - Cộng tác viên biên dịch

Đọc thêm

8. Việc làm thêm cho sinh viên - Quản trị fanpage

Đọc thêm

9. Phục vụ nhà hàng, quán cà phê

Đọc thêm

10. Việc làm thêm cho sinh viên - Lễ tân khách sạn

Đọc thêm

II. Cách tìm việc làm thêm cho sinh viên

Dưới đây là một số mẹo tìm việc làm thêm cho sinh viên hiệu quả:

Đọc thêm

1. Cân nhắc thời gian làm việc

Trước khi bắt đầu tìm kiếm việc làm, hãy xem xét thật kỹ lịch trình của mình. Bạn muốn làm việc vào thời gian nào? Một số công việc làm thêm sẽ đòi hỏi phải làm nhiều giờ liền hoặc làm theo ca. Điều này sẽ rất lý tưởng nếu như bạn có lịch trình làm việc linh hoạt. Tuy nhiên, nếu như bạn chỉ có thể làm việc một số giờ cố định trong ngày, thì bạn phải ghi nhớ điều này khi xin việc để không ảnh hưởng đến việc học.

Đọc thêm

2. Nghiêm túc trong quá trình tìm việc

Hãy nhớ rằng tìm việc làm thêm cũng tương tự như xin việc chính thức vậy. Bạn vẫn sẽ cần phải nộp CV, phỏng vấn,... Do đó, hãy chuẩn thị thật nghiêm túc nếu như bạn muốn đạt được kết quả tốt.

Đọc thêm

3. Thể hiện cam kết làm việc lâu dài

Lĩnh vực việc làm này chứng kiến sự biến động về nhân sự nhiều nhất do sinh viên phải quay trở lại trường đi học hoặc tìm được công việc toàn thời gian khác. Hãy cố gắng nhấn mạnh trong CV và khi phỏng vấn rằng bạn sẽ gắn bó lâu dài với công việc. Nhà tuyển dụng luôn đánh giá cao những ứng viên nhiệt huyết và sẽ không chuyển việc chỉ trong một thời gian ngắn.

Đọc thêm

4. Sẵn sàng làm việc bất cứ khi nào

Hãy cho nhà tuyển dụng thấy sự linh hoạt của bạn trong quá trình ứng tuyển. Nếu đó là việc làm theo ca, hãy thể hiện rằng bạn sẵn sàng làm việc bất cứ khi nào được yêu cầu.

Đọc thêm

5. Viết CV ấn tượng

Trong CV, hãy tránh những từ ngữ chung chung như "nhiệt huyết, hòa đồng, kỹ năng làm việc nhóm tốt,...". Thay vào đó, hãy chứng minh cho nhà tuyển dụng thấy bạn là ai. Ví dụ, nếu bạn muốn thể hiện rằng bạn có kỹ năng làm việc nhóm rất tốt, thì hãy đư...

Đọc thêm

6. Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn

Hãy tìm hiểu về công ty và chuẩn bị các câu hỏi phỏng vấn quen thuộc trước khi đến phỏng vấn. Đồng thời, lưu ý chọn trang phục phù hợp - trang phục công sở trang trọng, kể cả khi bạn biết chắc chắn rằng mình có thể ăn mặc đơn giản khi đến làm việc sau này. Chọn trang phục phù hợp cũng là một cách để thể hiện sự nghiêm túc đối với công việc và tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.

Đọc thêm

III. Website tìm việc cho sinh viên uy tín

Đọc thêm

IV. Làm sao để đi làm thêm mà không ảnh hưởng việc học?

Cho dù bạn là sinh viên đi làm thêm để kiếm tiền trang trải chi phí sinh hoạt, học phí hay chỉ đơn giản là học hỏi thêm những kiến thức, kỹ năng mới thì cũng đều phải đối mặt với áp lực cân bằng giữa công việc và học tập. Điều này nghe có vẻ khó; tuy nhiên, nếu như bạn biết cách lên kế hoạch và luôn luôn tuân thủ nguyên tắc thì chắc chắn bạn sẽ làm được. Để cân bằng giữa việc làm thêm và việc học, bạn nên:

Đọc thêm

V. Lưu ý khi tìm việc làm thêm cho sinh viên để tránh bị lừa đảo

Đọc thêm

1. Tìm việc ở những nguồn uy tín

Trước khi ứng tuyển vào một vị trí công việc được đăng tuyển dụng trên website tuyển dụng hoặc mạng xã hội, bạn cần phải đảm bảo rằng đó là công ty có thực, tồn tại hợp pháp. Bạn cũng cần làm điều tương tự với những công ty chủ động gọi điện mời bạn đến làm việc. Chỉ cần một vài động tác tìm kiếm đơn giản trên Google là bạn sẽ có thể tìm được những thông tin cần thiết nhất. Trong trường hợp bạn hầu như không thể tìm thấy bất cứ thông tin nào cả thì bạn cần phải thận trọng, đặc biệt là khi công ty đó không có địa chỉ trụ sở chính hoặc nơi làm việc cụ thể. Bạn không thể chỉ đơn giản tin vào website và số điện thoại của họ. JOBOKO là website tuyển dụng, tìm việc làm Full time, Part time uy tín

Đọc thêm

2. Tự mình xác minh thông tin

Một công ty tuyển dụng chuyên nghiệp chắc hẳn sẽ cung cấp đầy đủ cho bạn những thông tin quan trọng nhất về công ty của họ. Tuy nhiên, điều này không thể giúp đảm bảo uy tín 100%, bạn vẫn cần phải tự mình xác định thông tin. Tìm kiếm trên Google hoặc tham gia vào các hội, nhóm chuyên đánh giá, review công ty trên mạng xã hội sẽ giúp bạn có được những thông tin cần thiết. Bạn cũng nên hỏi nhà tuyển dụng thông tin chi tiết hoặc bản mô tả công việc hoàn chỉnh cho vị trí mà bạn đang ứng tuyển. Bạn không nên tiếp tục quy trình tuyển dụng nếu như họ từ chối cung cấp thông tin.

Đọc thêm

3. Cảnh giác với các khoản phí

Không có nhà tuyển dụng uy tín nào yêu cầu bạn phải nộp phí trước khi phỏng vấn. Nếu phía công ty yêu cầu bạn phải đóng các khoản tiền như xác minh thông tin ứng viên, thủ tục hành chính, tiền hồ sơ hay chi phí đào tạo thì bạn nên từ chối thẳng thắn ngay từ đầu.

Đọc thêm

4. Bảo vệ thông tin cá nhân

Không cung cấp thông tin cá nhân như số CMND, ngày sinh, số sổ hộ khẩu, tài khoản ngân hàng cho đối phương trước khi đến phỏng vấn trực tiếp. Trên đây là những gợi ý việc làm phù hợp với sinh viên. Trước khi tìm kiếm việc làm thêm, bạn cần cân nhắc kỹ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Vosc