Hầu đồng là gì? Có phải mê tín dị đoan không?

1. Hầu đồng là gì? Tại sao phải hầu đồng?

Theo Wiki, định nghĩa hầu đồng là gì được đề cập đến như sau:Theo Ban tôn giáo Chính phủ, hầu đồng là một hoạt động tín ngưỡng có tính thiêng rất cao. Theo quan niệm và thực tế, bản chất của việc hầu đồng là các vị thánh thần nhập vào người hầu đồng để...

Đọc thêm

Đọc thêm

2. Ai có thể hầu đồng? Phải có căn mới hầu đồng được?

Hiện nay, vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể về những người có thể hầu đồng cũng như có câu trả lời chính xác cho câu hỏi ai có thể hầu đồng nhưng đa số người hầu đồng sẽ có căn đồng hoặc do di truyền của gia tộc hoặc do hệ thần kính yếu.Những người có hệ thầ...

Đọc thêm

3. Hầu đồng có phải là nghi lễ của Phật giáo không?

Hầu đồng là một nghi lễ trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, thời Đức Thánh Trần… mà không phải nghi lễ của Phật giáo. Trong đó, phủ là đền thờ của Mẫu Thượng Thiện, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải.Mẫu Thượng Thiện: Hay còn gọi là Mẫu Đề Nhất. Đây là...

Đọc thêm

Đọc thêm

4. Nghi thức hầu đồng thực hiện thế nào?

Theo quan niệm và thực tế, một khi hầu đồng thì ông/bà đồng đã không còn là chính mình mà sẽ do Thánh nhập vào người điều khiển. Do đó, để chuẩn bị một buổi lễ hầu đồng, nghi thức hầu đồng là gì? Các ông đồng, bà đồng phải chuẩn bị những gì?

Đọc thêm

4.1 Hầu đồng phải chuẩn bị lễ vật gì?

Lễ vật cho một buổi hầu đồng thường khá đơn giản chỉ gồm đồ cúng bình thường như xôi, thịt, hoa quả, trầu cau, rượu, thuốc, vàng mã… Tuy nhiên, hiện nay, càng ngày lễ vật càng trở nên phong phú, đa dạng.Lễ vật trình đồng được trình bày trên một kỷ tháp...

Đọc thêm

4.2 Hầu đồng phải làm những việc gì?

Trong mỗi buổi hầu đồng, các bà đồng, ông đồng sẽ được Thánh “nhập” vào người và thực hiện theo chỉ thị của các Thánh. Do đó, các ông/bà đồng thường nhảy múa, ban lộc, phán truyền thông qua tiếng hát văn và nhạc cung đình.

Đọc thêm

4.3 Một giá đồng thực hiện theo trình tự nào?

Khi hầu một giá đồng, ông đồng, bà đồng phải thực hiện theo trình tự sau đây:- Thay lễ phục: Do mỗi giá đồng lại có một bộ trang phục riêng phù hợp với màu sắc của từng giá. Do đó, bước đầu tiên khi hầu đồng là phải thay lễ phục phù hợp với giá đồng ...

Đọc thêm

4.4 Giá hầu đồng gồm bao nhiêu loại?

Hiện nay, có nhiều Thánh nhưng chỉ có tối đa 36 giá hầu đồng. Có thể kể đến:- Tam Toà Quốc Mẫu: Đệ nhất thiên tiên Liễu Hạnh công chúa, Đệ nhị Thượng Ngàn Quế Hoa Mỵ Nương công chúa, Đệ Tam Thoả Cung Xích Lân Long nữ.- Hội đồng Thánh Chúa: Chúa Đệ Nhất Tây Thiên; Đệ nhị Nguyệt Hồ; Đệ Tam Lâm Thao; Thác Bờ, Long Giao…- Tứ Phủ Chầu bà: Chầu đệ nhất Thượng Thiên, Đệ nhị Thượng Ngàn, Đệ Tam Thoải Cung, Đệ Tứ Khâm sai…- Tứ phủ Thánh Cậu: Cậu Hoàng cả Phủ giày, cậu hoàng đôi, cậu hoàng bơ, cậu hoàng tư, cậu hoàng năm…

Đọc thêm

4.5 Hầu đồng hết bao nhiêu tiền?

Ngoài quan tâm hầu đồng là gì, một trong những vấn đề được quan tâm nhất là tốn bao nhiêu tiền để hầu đồng. Trong một buổi hầu, thường phải bỏ ra các chi phí gồm tiền chuẩn bị cỗ, tiền chuẩn bị các giá đồng và tiền ban thánh.Ngoài ra còn phải quan tâm đến t...

Đọc thêm

Đọc thêm

5. Hầu đồng có phải mê tín dị đoan không?

Ngoài hiểu rõ về hầu đồng là gì để biết hầu đồng có phải mê tín dị đoan không, cần phải căn cứ vào các quy định sau đây:

Đọc thêm

5.1 Mê tín dị đoan là gì?

Hiện nay, các văn bản pháp luật đều không có định nghĩa cụ thể về mê tín dị đoan. Tuy nhiên, hành vi mê tín dị đoan là hoạt động văn hoá, kinh doanh dịch vụ văn hoá bị cấm theo điểm b khoản 1 Điều 3 Quy chế ban hành kèm theo Nghị định 103/2009/NĐ-CP.Trước đây, theo điểm b khoản 3 Điều 4 Thông tư 15/2015/TT-BVHTTDL (đã hết hiệu lực), mê tín dị đoan là hành vi:Và đến khoản 4 Điều 3 Thông tư 04/2009/TT-BVHTTDL cũng nêu rõ, các hành vi bị cấm:Theo quy định này, có thể thấy, những hành vi được coi là mê tín dị đoan phải là hành vi làm mê hoặc người khác, gây tác động xấu đến người khác và trái với tự nhiên như xem bói, phù chú, yểm bùa…

Đọc thêm

5.2 Hầu đồng có phải mê tín dị đoan không?

Theo phân tích ở trên, lên đồng phán truyền là hành vi mê tín dị đoan. Tuy nhiên, lên đồng phán truyền và hầu đồng là hai hoạt động riêng biệt và khác biệt hoàn toàn về bản chất.- Hầu đồng: Đây là một trong những hoạt động tín ngưỡng có từ xa xưa, là n...

Đọc thêm

6.3 Hầu đồng có bị phạt không?

Từ những phân tích trên có thể thấy, chỉ có lên đồng - hành vi lợi dụng hầu đồng để trục lợi mới bị coi là mê tín dị đoan và bị cấm cũng như sẽ bị phạt còn hầu đồng thì không.Theo đó, hành vi lên đồng (mê tín dị đoan) có thể sẽ bị phạt hành chính hoặ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Vosc