Danh sách cây thuốc nam quý, hiếm cho người Việt

Nước ta có nguồn cây thuốc nam rất phong phú và quý hiếm, tuy nhiên qua thời gian quá trình khai thác sử dụng không được chú trọng nuôi dưỡng và bảo tồn ngày một mai một và mất đi nhiều. Những cây thuốc nam này có những thành phần thảo dược chữ bệnh rất quý hiếm không phải nơi đâu cũng có nên rất cần được quy hoạch. Sau đây là các loại cây thuốc nam quý, hiếm cho người Việt yên tâm sử dụng mà Dược Liệu Tuệ Linh chú trọng và phát triển.

1. Cà gai leo

1. Cà gai leo 1

Cà gai leo có tác dụng vô cùng to lớn trong việc chữa bệnh gan và hỗ trợ trong điều trị ung thư

Giới thiệu về cà gai leo

Cây cà gai leo có đặc điểm hình thái nổi bật như sau:

  1. Thân cây: Thân nhỏ, dài từ 60 - 100 cm, có nhiều nhánh và phủ lông tơ mềm cùng với gai nhọn. Thân cây có màu nâu và hình tròn.
  2. Lá cây: Lá mọc so le, hình bầu dục hoặc hình trứng, mép lá có răng cưa. Mặt trên của lá nhẵn hơn mặt dưới, mặt dưới có màu sẫm hơn và phủ nhiều lông.
  3. Hoa cây: Hoa nhỏ, màu trắng hoặc tím nhạt, mọc thành chùm ở nách lá. Mỗi chùm hoa thường có từ 2 đến 5 bông.
  4. Quả cây: Quả hình cầu, khi chín có màu đỏ tươi. Quả mọc thành chùm và có cuống dài.
  5. Rễ cây: Rễ phình to thành củ, là bộ phận chứa nhiều hoạt chất quý.

Tham khảo: Một số vùng trồng cà gai leo chất lượng tại Việt Nam

Tác dụng của cà gai leo

Đọc tiếp: Hướng dẫn cách dùng cà gai leo

2. Giảo cổ lam

2. Giảo cổ lam 1

Giảo cổ lam 5 lá giúp ổn định huyết áp, đường huyết

Giới thiệu về giảo cổ lam

Cây giảo cổ lam là một loại cây thảo leo, sống lâu năm, với những đặc điểm hình thái nổi bật như sau:

  1. Thân cây: Thân mảnh, hơi có rãnh, nhẵn, và có tua cuốn chẻ đôi ở đầu.
  2. Lá cây: Lá kép mọc so le, gồm từ 3 đến 7 lá chét hình bầu dục hoặc mũi mác, dài từ 3 - 9 cm, rộng từ 1,5 - 3 cm. Mép lá có răng cưa nhỏ, hai mặt lá có lông, mặt trên sẫm bóng, mặt dưới nhạt màu hơn.
  3. Hoa cây: Hoa đơn tính khác gốc, mọc thành chùm ở kẽ lá và đầu ngọn. Hoa nhỏ, màu trắng hoặc xanh lục nhạt, cánh hoa xòe ra tạo thành hình sao.
  4. Quả cây: Quả mọng, hình cầu, đường kính từ 5 - 9 mm, khi chín có màu đen. Hạt gần hình ba cạnh, hơi dẹt.

Đọc bài: Kỹ thuật trồng và chăm sóc giảo cổ lam

Tác dụng của giảo cổ lam

3. Đan sâm

3. Đan sâm 1

Cây đan sâm thuốc bổ suy nhược thần kinh, bồi bổ cơ thể

Giới thiệu về đan sâm

Dưới đây là một số đặc điểm hình thái nổi bật của cây đan sâm:

  1. Thân cây: Thân vuông, nhỏ, cao từ 30 - 80 cm, màu nâu đỏ hoặc xanh, có các gân dọc.
  2. Lá cây: Lá kép mọc đối, thường có từ 3 đến 7 lá chét. Lá chét giữa thường lớn hơn, mép lá có răng cưa, mặt trên màu xanh, mặt dưới màu tro và có lông tơ nhỏ.
  3. Hoa cây: Hoa mọc thành chùm ở đầu cành, dài từ 10 - 15 cm, có màu trắng hoặc tím nhạt. Hoa thường nở vào khoảng tháng 5 đến tháng 8.
  4. Quả cây: Quả nhỏ, dài, thường xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 8.
  5. Rễ cây: Rễ hình trụ dài, hơi cong queo, màu đỏ nâu hoặc nâu đen, có nhiều rễ con dạng tua nhỏ.

Công dụng chính của đan sâm

Xem thêm: Công dụng và cách dùng của đan sâm

4. Hà thủ ô đỏ

4. Hà thủ ô đỏ 1

Cây Hà thủ ô đỏ giúp tăng cường lưu thông máu, làm đen râu tóc

Có 2 loại Hà thủ có nhiều tác dụng chữa bệnh vầ rất quý trong danh mục cây thuốc nam đó là Hà thủ ô đỏ và Hà thủ ô trắng.

Giới thiệu Hà thủ ô đỏ:

Cây hà thủ ô đỏ có những đặc điểm hình thái nổi bật như sau:

  1. Thân cây: Thân mềm, mọc quấn vào nhau, có màu xanh tía hoặc tím đỏ.
  2. Lá cây: Lá mọc so le, hình tim, dài từ 4 - 8 cm, rộng từ 2,5 - 5 cm, đầu lá nhọn, cuống lá có phủ lông.
  3. Hoa cây: Hoa nhỏ, màu trắng, mọc thành chùm ở nách lá hoặc đầu cành, mỗi chùm hoa có nhiều nhánh.
  4. Quả cây: Quả khô, có hình 3 cạnh, không tự mở, bên ngoài nhẵn bóng.
  5. Rễ cây: Rễ phình to thành củ, có màu đỏ nâu, bên trong màu hồng, chứa nhiều bột, vị hơi đắng chát.

Công dụng hà thủ ô đỏ

Hỏi đáp: Hà thủ ô trắng có tốt như hà thủ ô đỏ không?

5. Sâm cau

5. Sâm cau 1

Sâm cau điều trị liệt dương do tinh khí lạnh, yếu sinh lý

Mô tả về sâm cau

Cây sâm cau có những đặc điểm hình thái nổi bật như sau:

  1. Thân cây: Cây sâm cau có thân cao từ 20 - 50 cm, mọc thẳng đứng.
  2. Lá cây: Lá cây hình máng, dài từ 20 - 30 cm, rộng từ 2 - 3 cm, mép lá nguyên và có gân lá song song. Lá mọc thành túm từ gốc, có màu xanh đậm và nhiều nếp xếp giống lá cau.
  3. Hoa cây: Hoa mọc thành chùm ở nách lá, có màu vàng nhạt. Mỗi cây thường có từ 3 đến 5 bông hoa.
  4. Quả cây: Quả cây sâm cau có hình thuôn dài, màu đỏ khi chín. Bên trong quả có từ 1 đến 4 hạt.
  5. Rễ cây: Rễ cây dài, hình trụ, mọc thẳng và có thể phân nhánh thành nhiều rễ con.

Tác dụng của sâm cau

Có thể bạn muốn biết: Cây sâm cau dễ bị nhầm lẫn với cây bồng bồng

6. Cây mật gấu

6. Cây mật gấu 1

Cây Mật gấu mát gan, trị các triệu chứng về bệnh rối loạn tiêu hóa, đường ruột

Mô tả cây mật gấu

Tác dụng cây mật gấu

Tìm hiểu chi tiết: Công dụng trị bệnh của cây mật gấu

7. Ba kích

7. Ba kích 1

Ba kích có rất nhiều tác dụng bồi bổ sức khỏe cho nam giới

Giới thiệu về ba kích

Đọc thêm: Phân biệt ba kích tím và ba kích trắng

Tác dụng của ba kích

8. Ráy gai

8. Ráy gai 1

Ráy gai có tác dụng tiêu đờm, trừ suyễn như vị bán hạ và thanh nhiệt, giải độc

Mô tả cây ráy gai

Công dụng của ráy gai

Tham khảo: Bài thuốc dân gian từ ráy gai

9. Mật nhân

9. Mật nhân 1

Rễ cây mật nhân mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng

Giới thiệu về mật nhân

Đặc điểm hình thái cây mật nhân:

Công dụng của cây mật nhân

Xem đầy đủ: Cây mật nhân chữa bệnh gì?

10. Tam thất

10. Tam thất 1

Cây tam thất chữa mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu ít ngủ

Mô tả về cây tam thất:

Đặc điểm hình thái:

Tác dụng của cây tam thất

11. Tỏa dương

11. Tỏa dương 1

Giới thiệu về cây tỏa dương

Tìm hiểu: Tại sao nấm ngọc cẩu lại gọi là cây “tan cửa nát nhà”?

Công dụng của Tỏa dương

Link nội dung: https://vosc.edu.vn/hinh-anh-nhung-cay-thuoc-nam-a75803.html