Bài 35 trang 87 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua trục (d) (h.(58)).
Phương pháp:
Áp dụng định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) nếu ( d) là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Lời giải:
Hình vẽ:
Bài 36 trang 87 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Cho góc (xOy) có số đo ({50^o}), điểm (A) nằm trong góc đó. Vẽ điểm (B) đối xứng với (A) qua (Ox), vẽ điểm (C) đối xứng với (A) qua (Oy.)
a) So sánh các độ dài (OB) và (OC.)
b) Tính số đo góc (BOC.)
Phương pháp:
Áp dụng:
- Hai điểm (A) và (A') gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng (d) nếu (d) là đường trung trực của (AA')
- Trong tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường phân giác.
Lời giải:
+ ΔOAC cân tại O có Oy là đường trung trực
⇒ Oy đồng thời là đường phân giác
Bài 37 trang 87 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59.
Phương pháp:
Đường thẳng (d) gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình (H) qua đường thẳng (d) cũng thuộc hình (H.)
Lời giải:
Bài 38 trang 88 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Thực hành. Cắt một tấm bìa hình tam giác cân, một tấm bìa hình thang cân. Hãy cho biết đường nào là trục đối xứng của mỗi hình, sau đó gấp mỗi tấm bìa để kiểm tra lại điều đó.
Phương pháp:
Áp dụng các định lí sau:
- (∆ABC) cân tại (A) có trục đối xứng là đường phân giác của góc (BAC.)
- Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng.
Lời giải:
- ΔABC cân tại A có trục đối xứng là đường phân giác AH của góc BAC (đường này đồng thời là đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến).
- Hình thang cân ABCD nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy HK làm trục đối xứng.
Sachbaitap.com
Link nội dung: https://vosc.edu.vn/bai-35-trang-87-sgk-toan-8-tap-1-a66147.html