Cây vòi voi có rất nhiều tác dụng tích cực với cơ thể như giảm đau, chống viêm, giảm sưng, giải độc,... Nhiều bài thuốc dân gian ứng dụng cây vòi voi và cho hiệu quả rất tốt. Để biết cây vòi voi có uống được không, Nhà thuốc Long Châu mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Trước khi đi sâu hơn để giải đáp thắc mắc cây vòi voi có uống được không, bạn cũng nên hiểu về loài cây này và một số thông tin xoay quanh cây vòi voi. Vòi voi là loài cây có nhiều tên gọi như nam độc hoạt, đại vĩ đao, dền voi, cấu trùng vĩ,... Cây vòi voi khi trưởng thành có thể đạt chiều cao từ 20 - 40cm và trên thân có rất nhiều lông trắng, sờ vào thấy nhám.
Cây vòi voi thường mọc tự nhiên rất nhiều, đặc biệt ở các vùng đất trống nhiều cỏ nên dễ bị nhầm lẫn là cỏ và không biết liệu rằng cây vòi voi có uống được không. Nghiên cứu y học cổ truyền cho thấy, cây vòi voi có thể cung cấp một lượng khá lớn hoạt chất alcaloid pyrolizidin có công dụng trong việc ngăn ngừa ung thư.
Cây vòi voi thường được sử dụng dưới dạng khô nên có khá ít người biết đến hình dáng thật của loài cây này. Hoa của cây vòi voi mọc thẳng và hơi uốn cong nhẹ ở ngọn nên cây được đặt là cây vòi voi. Vào mùa thu hoạch người ta thường phơi hoặc sấy cây vòi voi để bảo quản được lâu mà không lo hư, hỏng.
Cây vòi voi có uống được không? Vòi voi có tác dụng gì với cơ thể? Một số tài liệu y học cổ truyền có ghi chép lại rằng cây vòi voi là dược liệu tự nhiên có thể chữa được nhiều bệnh lý như bệnh về xương khớp, mẩn ngứa người, mụn nhọt, viêm da cơ địa, viêm họng, cây vòi voi chữa viêm xoang,...
Một số bác sĩ y học cổ truyền cũng cho biết thêm, khi dùng cây vòi voi sẽ giúp cơ thể giảm triệu chứng sưng viêm, đặc biệt tốt cho người vừa bị thương hoặc có vết thương hở, vừa mổ xong,... Ngoài ra, cây vòi voi phát huy hiệu quả trong việc tăng cường giải độc, mát gan, thanh lọc cơ thể, lợi tiểu, tiêu thũng, giảm đau,...
Nhiều người nghi ngờ cây vòi voi có uống được không một phần bởi chưa thấy có tài liệu nghiên cứu về loài cây này. Tuy nhiên, đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu, khảo sát được tiến hành để kiểm chứng tác dụng của cây vòi voi. Theo đó, kết quả ghi nhận được rằng trong thân và vỏ của có hàm lượng cao chất chống oxy hóa, và nhiều hoạt chất thực vật khác.
Nhờ thành phần dinh dưỡng trong cây vòi voi mà khi sử dụng loài cây này, bạn có thể nhận được nhiều lợi ích như giảm đau, chống co thắt, kháng viêm, nhanh lành vết thương, ngừa bệnh ung thư,... Một số bác sĩ Tây y cũng khuyến khích người bệnh ngoài thuốc Tây nên dùng thêm cây vòi voi trong các trường hợp bệnh vô sinh, đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, dị ứng,...
Nhìn chung, cây vòi voi là loại thảo dược tốt cho sức khỏe nhưng cần có sự tham vấn từ chuyên gia trước khi dùng cây vòi voi tại nhà. Ngoài chữa bệnh thì cây vòi voi cũng ngừa bệnh khá tốt nên người khỏe mạnh cũng có thể dùng để tăng sức đề kháng, giảm bệnh tật.
Nhiều người truyền tai nhau bài thuốc đắp lá cây vòi voi bên ngoài da để chữa chứng ngứa ngáy, viêm da,... Tuy nhiên, cây vòi voi có uống được không? Có bài thuốc nào dùng cây vòi voi để uống không? Cây trả lời là có.
Cây vòi voi là thảo dược có tính mát, vị hơi đắng và hơi cay, có tác dụng tốt trong việc giảm viêm, thanh nhiệt, giảm sưng tấy, loại trừ phong thấp. Ngoài ra, khi dùng cây vòi voi đắp lên da hoặc uống cây vòi voi còn có thể hạn chế mụn nhọt, tránh đau bụng, đau lưng, mỏi gối, viêm họng,...
Hiện nay có rất nhiều bài thuốc được công nhận về hiệu quả chữa bệnh có ứng dụng cây vòi voi. Chia sẻ về việc cây vòi voi có uống được không, nhiều bác sĩ y học cổ truyền đều khẳng định cây vòi voi hoàn toàn có thể uống được và khi kết hợp với bôi, đắp ngoài da sẽ gia tăng công hiệu tối đa.
Cây vòi voi có uống được không? Một số bài thuốc uống từ cây vòi voi bao gồm:
Mặc dù cây vòi voi có tác dụng tốt và lành tính nhưng khi sử dụng, bạn nên lưu ý một số điều dưới đây, tránh gây tác dụng phụ khi dùng.
Hy vọng với những thông tin trên đây đã giúp bạn có câu trả lời cho vấn đề cây vòi voi có uống được không. Cây vòi voi có nhiều cách dùng như chườm, đắp lên da hoặc uống. Để biết mình có thích hợp dùng cây vòi voi bạn cần đến sự tư vấn từ bác sĩ.
Xem thêm:
Link nội dung: https://vosc.edu.vn/cay-voi-voi-co-tac-dung-gi-a44021.html