-GV nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, tạo bóng trên tường, bóng các đồ vật gọi là hình chiếu vật thể.
- YCHS quan sát hình 2.1 SGK.
- GV con người đã mô phỏng hiện tượng tự nhiên này để diễn tả hình dạng của vật bằng phép chiếu.
Gv treo tranh A Á
+ Cách vẽ hình chiếu một điểm của 1 vật thể như thế nào ?
+ Cách vẽ hình chiếu của vật thể?
- Nghe và ghi nhớ kiến thức.
- Quan sát hình vẽ SGK.
- Nghe GV giới thiệu ghi nhớ kiến thức.
- Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể .
- Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu .
- Đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các phép chiếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- YCHS quan sát hình 2.2 sgk.
+ Nêu đặc điểm của các tia chiếu trong hình 2.2a; 2.2b; 2.2c ?
- Cho HS thảo luận trả lời và đưa ra kết luận.
- GV hoàn thiện: Đặc điểm của các tia chiếu khác nhau, cho ta các phép chiếu khác nhau (3 phép chiếu).
+ Lấy ví dụ các phép chiếu do trong tự nhiên ?
(Tia sáng của Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất là hình ảnh của phép chiếu vuông góc)
- GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän.
- Quan saùt hình veõ SGK.
- Thaûo luaän traû lôøi caâu hoûi.
Coù 3 pheùp chieáu
- Phép chiếu xuyên tâm.
- Phép chiếu song song.
- Phép chiếu vuông góc.
+ Laáy ví duï: tia chieáu caùc tia saùng cuûa moät ngoïn ñeøn, ngoïn neán.
+ Tia saùng cuûa maët trôøi ôû xa voâ taän.
- Theo doõi vaø hoaøn thieän kieán thöùc.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- GV cho HS quan sát các mặt phẳng chiếu và mô hình 3 mặt phẳng chiếu và YCHS nêu rõ vị trí, tên gọi của chúng và tên gọi các hình chiếu tương ướng.
+ Hãy nêu vị trí của của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể ?
- GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt phẳng chiếu và cách mở các mặt chiếu để có hình vị trí các hình chiếu.
+ Vậy, các hình chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát ?
+ Vật thể được dặt như thế nào đối với mặt phẳng chiếu ?
+ Tại sao ta phải mở các mặt phẳng chiếu ? Vậy vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh sau khi mở như thế nào ?
+ Vì sao ta phải dùng hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng 1 hình chiếu có được không ?
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
- Quan sát các mặt phẳng chiếu, gọi tên các mặt phẳng chiếu và hình chiếu.
+ Mặt phẳng bằng ở dới vật thể.
+ Mặt phẳng đứng ở sau vật thể.
+ Mặt phẳng cạnh ở bên phải vật thể.
- Hs quan sát
+ Hs thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến -> đại diện nhóm trả lời
Lớp nhận xét bổ sung
1. Các mặt phẳng chiếu:
- Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng.
- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.
2. Các hình chiếu:
- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có hướùng chiếu từ trái sang.
+ Vì hình chiếu phải được vẽ trên cùng một bản vẽ...
+ Mỗi hình chiếu là hình 2 chiều, vì vây phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng của 1 vật thể.
Link nội dung: https://vosc.edu.vn/hinh-chieu-cua-vat-the-la-gi-a20509.html